Kết quả tìm kiếm cho "chùa Khmer Nam Bộ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 917
Với những chính sách đúng đắn và nỗ lực không ngừng, An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác dân tộc thời gian qua. Qua trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Nguyễn Phú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về những nỗ lực của tỉnh trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng dân tộc thiểu số đoàn kết, thịnh vượng.
Chiều 21/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tỉnh đã ký Công văn 23/BCĐ chỉ đạo tăng cường các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu độ bao phủ BHYT, tỷ lệ người dân tham gia BHXH năm 2024.
Chiều 21/11, tại chùa Prey-Veng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn), Bảo hiểm Xã hội huyện phối hợp UBND thị trấn Tri Tôn tổ chức truyền thông hưởng ứng chiến dịch nước rút “Gia hạn thẻ bảo hiểm y tế năm 2024” cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer đang sinh sống trên địa bàn thị trấn.
Ngày 21/11, tại chùa Soài So (xã Núi Tô) và chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Tri Tôn tổ chức khai giảng 2 lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên lá buông cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn huyện Tri Tôn.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Là loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nhạc ngũ âm cần được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương đang đào tạo đội ngũ kế thừa.
Sáng 17/11, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) và chùa Soài So (xã Núi Tô), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức khai giảng 2 lớp truyền dạy nhạc ngũ âm cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024.
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở 77 khóm, ấp trên địa bàn huyện Tri Tôn diễn ra từ ngày 6/11 – 18/11/2024, trong không khí rộn ràng, ấm áp nghĩa tình. Đây cũng là dịp tăng cường khối đoàn kết, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.